Bộ Đề thi và mẫu bài dự thi Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng

Cuộc thi sẽ được tổ chức thành 02 vòng. Vòng sơ kết chấm lấy 100 bài dự thi hoặc 10% tổng số bài dự thi có điểm cao nhất vào Vòng chung kết. Vòng chung kết chấm để lựa chọn ra các giải theo cơ cấu: 01 giải nhất; 02 giải nhì; 03 giải 3; 10 giải khuyến khích và 03 tập thể cho Bộ, ngành, địa phương có số người dự thi nhiều nhất và cho Bộ, ngành, địa phương có nhiều nhất số bài dự thi đạt giải.

Thể lệ Cuộc thi "Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng"

Ngày 20/8/2021, Thanh tra Chính phủ đã ban hành thể lệ Cuộc thi "Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng".

Tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng

Để phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng có hiệu quả, UBND tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều chủ trương, kế hoạch và tăng cường kiểm tra việc thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN). Nhờ vậy, đã đạt được một số kết quả nhất định trong 6 tháng đầu năm nay.

Tổng Bí thư: “Chống tham nhũng, ai nhụt chí thì dẹp sang bên để người khác làm"

Sáng ngày 10/4, Ban Bí thư Trung ương Đảng họp dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nghe báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra của 5 đoàn kiểm tra của Ban Bí thư, kiểm tra 10 tỉnh và 5 cơ quan Trung ương về việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức

Nâng cao hiệu quả bảo vệ, khen thưởng người tố cáo hành vi tham nhũng

Áp dụng các biện pháp cụ thể bảo vệ người tố cáo (TC); bảo đảm về vật chất cho công tác bảo vệ, khen thưởng người TC hành vi tham nhũng; nâng cao trách nhiệm và đạo đức của cán bộ, công chức trong bảo vệ, khen thưởng người TC hành vi tham nhũng;

Xây dựng quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức nhằm phòng ngừa tham nhũng

Ở các quốc gia, các bộ quy tắc ứng xử dành cho cán bộ, công chức được xây dựng dưới nhiều hình thức khác nhau, có thể dưới dạng văn bản quy phạm pháp luật với những điều khoản chi tiết, cụ thể; hoặc dưới dạng các bản thỏa thuận, cam kết. Thông thường, mỗi lĩnh vực cụ thể sẽ có một bộ quy tắc ứng xử riêng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, công chức trong khu vực đó.

Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát trong việc điều tra xử lý hành vi tham nhũng

Chính phủ đã chỉ đạo các cơ quan từ Trung ương đến địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát quyết liệt trong việc điều tra xử lý, làm rõ hành vi tham nhũng đặc biệt là những vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, tiêu cực đã bị tố cáo, phát hiện.

Các yếu tố bảo đảm thực hiện vai trò của công dân trong phòng, chống tham nhũng

Bảo đảm các yếu tố về mặt chính trị - pháp lý, bảo đảm quyền con người, quyền công dân; bảo đảm dân chủ hóa các lĩnh vực của đời sống xã hội và cơ chế kiểm tra, giám sát của các chủ thể xã hội; bảo đảm quyền được tiếp cận thông tin của công dân và việc thực hiện công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước là trách nhiệm của Nhà nước bên cạnh ý thức trách nhiệm của công dân tr

Làm thế nào để có thể trị được tận gốc tham nhũng?

Tham nhũng giờ đây không chỉ có tham nhũng kinh tế, tiền bạc hữu hình, chức vụ và danh vị cụ thể, chính sách, chế độ cụ thể mà xâm hại cả tới những lãnh địa thiêng liêng vô hình: tham nhũng lòng tin, tham nhũng chính trị, m&#